Contents
- 1 Thành phần trong chè dây
- 2 Theo nghiên cứu của PGS.TS Vũ Nam và cộng sự, trong chè dây có các thành phần như:
- 3 Flavanoid giúp chống lại sự oxy hóa, ức chế sự phát triển của các tế bào xấu, giúp kháng viêm, dập tắt sự phát triển của các gốc tự do.
- 4 Chè dây cũng chứa hai loại đường Glucase và Rhamnese.
- 5 Nghiên cứu về tính an toàn, dược liệu không chứa các hoạt chất có độc nên khá an toàn trong quá trình sử dụng.
- 6 Công dụng điều trị của chè dây
- 7 Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, chè dây có giá trị rất quý về mặt dược liệu. Chè dây có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, đặc biệt hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, đau bao tử.
- 8 Kế thừa các kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa học Việt Nam đã công bố rất nhiều công dụng của chè dây:
- 9 Hỗ trợ và hỗ trợ viêm loét dạ dày, viêm loét tá tràng, viêm hang vị dạ dày.
- 10 Hỗ trợ điều trị ợ hơi, đau rát thượng vị, ợ chua.
- 11 Giúp an thần, giúp ngủ tốt, giúp ổn định huyết áp, hỗ trợ huyết áp cao, giải độc trong cơ thể.
- 12 Hỗ trợ tiêu viêm, giảm đau, làm liền sẹo, làm lành vết loét diệt vi khuẩn HP, giảm quá trình viêm dạ dày, hành tá tràng.
- 13 Ngoài việc sử dụng chè dây để hỗ trợ dạ dày, người tiêu dùng nên kết hợp sinh hoạt lối sống lành mạnh, tránh ăn đồ cay nóng, các loại thức ăn khó tiêu hóa để đạt hiệu quả tốt nhất.
- 14 Những đối tượng nên sử dụng chè dây
- 15 Người thường xuyên bị ợ hơi, ợ chua.
- 16 Người viêm loét dạ dày, hoành tá tràng, nhiễm khuẩn HP.
- 17 Những người thường xuyên bị trào ngược dạ dày.
- 18 Đặc biệt, chè dây rừng không có độc tính, không gây ảnh hưởng tới các chỉ tiêu hóa sinh, huyết học, cổ truyền và sinh sản khi sử dụng trong thời gian dài. Các nghiên cứu cũng cho thấy chè dây không có các tác dụng phụ như đầy bụng, nôn mửa hoặc khó chịu, mệt mỏi, nhức đầu hoặc các biểu hiện dị ứng nên người bình thường có thể sử dụng thay trà hàng ngày.
- 19 Hướng dẫn sử dụng chè dây
- 20 Cách pha trà:
- 21 Bước 1: Dùng một nhúm chè dây khô( 10g) khô cho 150 ml nước
- 22 Bước 2: Tráng trà, dùng nước sôi đổ 1 chút vào đảm bảo nước tưới qua 1 lượt trà lắc đều ấm rồi đổ nước này đi.
- 23 Bước 3: Cho nước sôi ấm pha trà theo tỉ lệ pha, đợi 5-7 phút cho nước ngấm vào trà. Thưởng thức khi trà còn ấm mùi vị sẽ thơm ngon hơn.
- 24 Cách nấu trà:
- 25 Nếu như bạn không có thói quen nhâm nhi ly trà vào mỗi sáng thì cũng có thể sử dụng chè dây để nấu nước uống thay nước hàng ngày.
- 26 Mỗi ngày lấy khoảng 50-80g chè dây phơi khô đem nấu với 1.5 lít nước uống.
Thành phần trong chè dây
Theo nghiên cứu của PGS.TS Vũ Nam và cộng sự, trong chè dây có các thành phần như:
Flavanoid giúp chống lại sự oxy hóa, ức chế sự phát triển của các tế bào xấu, giúp kháng viêm, dập tắt sự phát triển của các gốc tự do.
Chè dây cũng chứa hai loại đường Glucase và Rhamnese.
Nghiên cứu về tính an toàn, dược liệu không chứa các hoạt chất có độc nên khá an toàn trong quá trình sử dụng.
Công dụng điều trị của chè dây
Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, chè dây có giá trị rất quý về mặt dược liệu. Chè dây có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, đặc biệt hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, đau bao tử.
Kế thừa các kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa học Việt Nam đã công bố rất nhiều công dụng của chè dây:
Hỗ trợ và hỗ trợ viêm loét dạ dày, viêm loét tá tràng, viêm hang vị dạ dày.
Hỗ trợ điều trị ợ hơi, đau rát thượng vị, ợ chua.
Giúp an thần, giúp ngủ tốt, giúp ổn định huyết áp, hỗ trợ huyết áp cao, giải độc trong cơ thể.
Hỗ trợ tiêu viêm, giảm đau, làm liền sẹo, làm lành vết loét diệt vi khuẩn HP, giảm quá trình viêm dạ dày, hành tá tràng.
Ngoài việc sử dụng chè dây để hỗ trợ dạ dày, người tiêu dùng nên kết hợp sinh hoạt lối sống lành mạnh, tránh ăn đồ cay nóng, các loại thức ăn khó tiêu hóa để đạt hiệu quả tốt nhất.
Những đối tượng nên sử dụng chè dây
Người thường xuyên bị ợ hơi, ợ chua.
Người viêm loét dạ dày, hoành tá tràng, nhiễm khuẩn HP.
Những người thường xuyên bị trào ngược dạ dày.
Đặc biệt, chè dây rừng không có độc tính, không gây ảnh hưởng tới các chỉ tiêu hóa sinh, huyết học, cổ truyền và sinh sản khi sử dụng trong thời gian dài. Các nghiên cứu cũng cho thấy chè dây không có các tác dụng phụ như đầy bụng, nôn mửa hoặc khó chịu, mệt mỏi, nhức đầu hoặc các biểu hiện dị ứng nên người bình thường có thể sử dụng thay trà hàng ngày.
Hướng dẫn sử dụng chè dây
Cách pha trà:
Bước 1: Dùng một nhúm chè dây khô( 10g) khô cho 150 ml nước
Bước 2: Tráng trà, dùng nước sôi đổ 1 chút vào đảm bảo nước tưới qua 1 lượt trà lắc đều ấm rồi đổ nước này đi.
Bước 3: Cho nước sôi ấm pha trà theo tỉ lệ pha, đợi 5-7 phút cho nước ngấm vào trà. Thưởng thức khi trà còn ấm mùi vị sẽ thơm ngon hơn.
Cách nấu trà:
Nếu như bạn không có thói quen nhâm nhi ly trà vào mỗi sáng thì cũng có thể sử dụng chè dây để nấu nước uống thay nước hàng ngày.
Mỗi ngày lấy khoảng 50-80g chè dây phơi khô đem nấu với 1.5 lít nước uống.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.